Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng

Để tránh tình trạng khi có SCL làm tăng chi phí đột biến ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các kỳ sau, Công ty cần căn cứ vào thời gian sử dụng, tình trạng máy móc thiết bị thi công để lập kế hoạch sửa chữa hàng năm (dự trù kinh phí cho sửa chữa). Căn cứ vào kế hoạch dự trù SCL, kế toán phải lập bảng trích trước:

doc40 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y trình công nghệ riêng biệt tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm , yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm. Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng sẽ phục vụ tốt cho tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp đồng thời làm cho công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời. 1.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp Để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì có hai phương pháp đó là phương pháp tập hợp trực tiếp và phân bổ gián tiếp. - Phương pháp tập hợp trực tiếp: thường áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng, theo đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các chi tiết theo đúng đối tượng. Đây là phương pháp bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao. - Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng. Phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, theo đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí rồi chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. Việc tính toán phân bổ được thực hiện như sau: + Tính hệ số phân bổ: H = C / T Trong đó: H là hệ số phân bổ C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ + Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Cn = Tn x H Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tượng Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n. 1.3.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nội dung chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: vật liệu xây dựng ( cát, đá, sỏi, sắt, thép...), vật liệu khác (bột màu, đinh, dây...), nhiên liệu (than củi dùng để nấu nhựa rải đường...), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn...), thiết bị gắn liền với vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm...) Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh các chi phí NVLTT thực tế cho hoạt động xây lắp và được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí như từng công trình, hạng mục công trình... Phương pháp kÕ toán: Phụ lục 01 1.3.2.2 Phương pháp kÕ toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Nội dung chi phí: Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, cụ thể gồm: lương chính của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ ( công nhân chính: công nhân mộc, nề, xây..., công nhân phụ: khuân vác máy móc, tháo dỡ ván khuôn đà giáo...), lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp, các khoản phụ cấp theo lương như: phụ cấp làm đêm, thêm giờ, trách nhiệm, chức vụ... Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không bao gồm tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp. Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: TK này phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và nhân công thuê ngoài, TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí. Phương pháp kÕ toán: phụ lục 02 1.3.2.3 Phương pháp kê toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công Nội dung chi phí: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công được chia thành chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời: + Chi phí thường xuyên gồm: lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy..., chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. + Chi phí tạm thời gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu...), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công ( lều, lán, bệ, đường ray chạy máy...). Tài khoản sử dụng: TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”: TK này sử dụng để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động xây lắp trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT tính trên tiền lương phải trả của công nhân sử dụng máy thi công. TK 623 có 6 TK cấp 2: TK 623(1) – Chi phí nhân công TK 623(2) – Chi phí vật liệu TK 623(3) – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 623(4) – Chi phí khấu hao máy thi công TK 623(7) – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 623(8) – Chi phí bằng tiền khác Phương pháp kÕ toán: phụ lục 03 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công. Cụ thể: - Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng biệt: các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Cuối kỳ tổng hợp chi phí để tính giá thành 1 ca máy phục vụ cho các đối tượng xây lắp (công trình, hạng mục công trình). Quan hệ giữa đội máy thi công và đơn vị xây lắp có thể theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hoặc bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ. - Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng đội máy không tổ chức kế toán, thực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp máy thì các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động của đội máy được hạch toán vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công. Trình tự kÕ toán được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 04) - Trường hợp máy thi công thuê ngoài: trình tự kÕ toán được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 05) 1.3.2.4.Phương pháp kÕ toán tập hợp chi phí sản xuất chung Nội dung chi phí: Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: chi phí nhân viên phân xưởng ( lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội và công nhân xây lắp, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của doanh nghiệp), chi phí vật liệu (vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí lán trại tạm thời...), chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp (cuốc, xẻng, xe đẩy, ván khuôn...), chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng. Tài khoản sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: TK này phản ánh các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng như trên và được mở chi tiết theo đội, công trường xây dựng... TK 627 có 6 TK cấp 2: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền Phương pháp kÕ toán: phụ lục 06 1.3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiệp xây lắp Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng và việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu tư. - Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ thì chi phí sản xuất dở dang thực tế là tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định. - Trường hợp bàn giao thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa tới đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng. Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ + Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ x Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán Giá trị của khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán + Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán 1.3.4 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.3.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Trong sản xuất xây lắp thì do có đặc điểm là sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành... từ đó xác định phương pháp tính giá thành thích hợp. Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp: Sản phẩm xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm, do đó kỳ tính giá thành là thời điểm mà công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm. 1.3.4.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp Trong DNXL th­êng ¸p dông c¸c ph­¬ng ph¸p sau ®Ó tÝnh GTSP x©y l¾p: - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh gi¶n ®¬n - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ph©n b­íc - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®¬n ®Æt hµng. - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®Þnh møc - Ph­¬ng ph¸p tû lÖ, ph­¬ng ph¸p hÖ số CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TÂY HỒ- BỘ QUỐC PHÒNG Tổng quan về công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng và tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.1 Tổng quan về công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Tây Hồ thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc Phòng là một doanh nghiệp Nhà nước thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, công ty có tài khoản tại ngân hàng (gồm cả tài khoản ngoại tệ), có con dấu riêng và có trụ sở chính tại Đường Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng có số vốn kinh doanh ( bao gồm cả ngân sách cấp và tự bổ sung) là 3.790.000.000 đồng ( ba tỷ bảy trăm chín mươi triệu đồng) Công ty Tây Hồ được thành lập năm1992 với chức năng chính là kinh doanh vật tư, xuất nhập khẩu các loại hàng hoá, trang thiết bị phục vụ sự nghiệp Quốc Phòng.. Trong những năm qua, công ty đã liên tiếp đấu thầu và thắng thầu các công trình xây dựng có giá trị ngày càng lớn và thu về những khoản lợi nhuận cao, góp phần vào sự phát triển chung của công ty. Với sự tăng dần cả về chức năng, quy mô kinh doanh và hiệu quả kinh doanh như vậy, vị thế và uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranh ngày một tăng. Trong thời gian qua, công ty đã luôn cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN. Với những thành công trên, công ty đã được công nhận là công ty loại 1 của Bộ Quốc Phòng và được đánh giá là một công ty có tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh tương đối cao trong những năm qua. Ngµy 01 th¸ng 7 n¨m 2005 , Bé tr­ëng Bé Quèc phßng ra QuyÕt ®Þnh sè 1362/Q§-BQP thùc hiÖn cæ phÇn ho¸ C«ng ty T©y Hå tõ doanh nghiÖp Nhµ n­íc thµnh C«ng ty cæ phÇn víi 51% vèn nhµ n­íc. Tõ 01 th¸ng 01 n¨m 2008 thùc hiÖn quyÕt ®Þnh cña Bé tr­ëng Bé Quèc phßng C«ng ty T©y Hå chuyÓn tªn thµnh C«ng ty cæ phÇn ®Çu t­ vµ x©y l¾p T©y Hå, C«ng ty ®ang tõng b­íc chuyÓn ®æi c¬ chÕ ho¹t ®éng sang c¬ chÕ míi cña C«ng ty cæ phÇn vµ vÉn lÊy nhiÖm vô kinh doanh x©y l¾p lµ chÝnh. Vèn ®iÒu lÖ: Vèn ®iÒu lÖ : 25.000.000.000®ång. MÖnh gi¸ 1 cæ phÇn : 10.000®ång Sè l­îng cæ phÇn : 2.500.000®ång 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tây Hồ 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty Công ty Tây Hồ đã xác định 6 chức năng ngành nghề căn cứ vào chức năng, ngành nghề đã được Bộ Quốc Phòng và các Bộ chức năng của Nhà nước ra quyết định cấp giấy phép hoạt động trên địa bàn của cả nước. - Về chức năng xây lắp: + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, quốc phòng. + Xây dựng giao thông đường bộ đến cấp 1, cầu, sân bay, bến cảng + Xây dựng các công trình vừa và nhỏ. + Xây dựng trạm và lắp đặt hệ thống cấp thoát nước. - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, quy hoạch và xây dựng. - Lắp đặt thiết bị công trình và dây chuyền sản xuất. - Sản xuất, kinh doanh vật liệu, vật tư, thiết bị xây dựng, vật tư thanh xử lý. - Kinh doanh bất động sản (kể cả dịch vụ mua bán nhà). - Kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng có nhiệm vụ cụ thể là xem xét, nắm bắt thật chắc tình hình thị trường xây dựng trong nước, hợp lý hoá các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế cao, xây dựng tổ chức, đảm đương được nhiệm vụ hiện tại, đáp ứng được yêu cầu trong tương lai, có kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. 2.1.2.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm (06-07) Từ các chỉ tiêu tài chính trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể thấy trong 2 năm 2006 và 2007 công ty Tây Hồ-Bộ quốc phòng đã có những tiến triển vượt bậc. Nhận xét: Doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 là hơn 13 tỷ đồng( tức là tăng 10,5%), giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 là 13 tỷ đồng( tức là tăng 10,8%). Cả doanh thu thuần và giá vốn hàng bán đều tăng nhanh. Đây là tín hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty đã trúng thầu khối lượng công trình ngày càng lớn. Bên cạnh đó là sự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý hiệu quả hơn đã tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của công ty trong ngành. Do đó lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007 tăng so với năm 2006 là gần 500 triệu đồng( tức là tăng 142%). Có thể thấy lợi nhuận của công ty tăng nhanh và tăng nhanh so với tốc độ tăng của doanh thu. Nhờ vậy mà mỗi năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một số thuế thu nhập ngày càng lớn, gần 300 triệu đồng( tăng 175%). Qua phân tích trên ta thấy trong những năm vừa qua công ty đã đạt được nhiều thành quả khá tốt, đó là kết quả của sự nỗ lực lớn của toàn bộ ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý Phụ lục 07 2.1.4. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty 2.1.4.1. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ được giao, công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng đã xây dựng cho mình một mô hình tổ chức từ công ty đến các phòng ban và các xí nghiệp thành viên. Trong đó, các xí nghiệp là bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất được tổ chức thành các đội cụ thể. Các đội xây dựng này có thể trực thuộc xí nghiệp hoặc trực thuộc công ty. Công ty Tây Hồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thành các bộ phận như sau: - Bộ phận sản xuất chính: có nhiệm vụ là tạo ra sản phẩm chính cho công ty như các công trình xây dựng và công trình giao thông bao gồm các bộ phận sau: + Xí nghiệp xây dựng công nghiệp dân dụng và hạ tầng 497 + Xí nghiệp lắp máy và xây dựng công trình 597 + Xí nghiệp xây dựng cầu đường và thuỷ lợi 797 + Xí nghiệp xây lắp công nghiệp và dân dụng 897 + Xí nghiệp xây lắp công nghiệp dân dụng và điện 997 + Các đội xây dựng số 1, 2, 3, 5 + Đội thi công cơ giới + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Bộ phận sản xuất phụ trợ: có nhiệm vụ là phục vụ kịp thời đáp ứng theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất chính, bao gồm các bộ phận như các bộ phận phòng ban bổ trợ cho hoạt động sản xuất. - Bộ phận sản xuất phụ:(Phòng kinh doanh vật tư thanh xử lý, xưởng sản xuất cát Từ Liêm) - Bộ phận phục vụ sản xuất: (Hệ thống các kho bãi vật liệu xây dựng, bộ phận vận chuyển vật liệu ở công trường, đội xe cơ giới) 2.1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Xuất phát từ đặc điểm của nghành sản xuất xây lắp, quá trình xây dựng thường được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia làm nhiều phần việc khác nhau. Do đó qui trình công nghệ sản xuất của công ty như sau: Nhận thầu Mua vật tư, tổ chức nhân công Lập kế hoạch thi công Tổ chức thi công Nghiệm thu bàn giao công trình Do đặc thù ngành xây lắp nên sản phẩm của công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng là sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất lâu dài tập trung, cần nhiều nguyên liệu, sản phẩm chỉ bán cho một khách hàng. 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty Tây Hồ 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức kế toán tại công ty: Phụ lục 08 2.1.2.2Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty Tây Hồ -Kú kÕ to¸n cña c«ng ty ®­îc b¾t ®Çu tõ ngµy 01- 01- N ®Õn ngµy 31- 12- N. -§¬n vÞ tiÒn tÖ ®­îc c«ng ty ¸p dông lµ ®ång viÖt nam ký hiÖu VND. -Chế độ kế toán: công ty Tây Hồ đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. -Chế độ chứng từ: : công ty Tây Hồ đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. -Chế độ sổ sách: hiện nay công ty áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung do công ty có quy mô vừa và có điều kiện phân công lao động kế toán phần hành để thực hiện ghi sổ kế toán tổng hợp. -Chế độ báo cáo tài chính, công ty lập đủ 4 báo cáo tài chính theo quy định, bao gồm: + Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 – DN): Lập định kỳ quý, năm. + Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 – DN): Lập định kỳ quý, năm. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN): Lập định kỳ quý, năm. + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 – DN): Lập định kỳ năm. -Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. -Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao theo đường thẳng 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Tây Hồ 2.2.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là các công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, các khối lượng xây lắp có dự toán riêng hoàn thành. Ví dụ: Trong bài luận văn của em đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phần móng của công trình nhà N5- HVKTQS. 2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong công ty a. Nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: Chi phÝ s¶n xuÊt cña C«ng ty Tây Hồ bao gåm nhiÒu lo¹i cã tÝnh chÊt kinh tÕ kh¸c nhau, cã c«ng dông vµ yªu cÇu qu¶n lý kh¸c nhau, chóng ®­îc ph©n chia thµnh c¸c kho¶n môc. * Nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: - Nguyªn vËt liÖu chÝnh gåm: sắt, ximang, thép các loại, gạch, ngói, cát… - VËt liÖu phô:que hàn, cáp, đinh, men sứ… b. Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp: gồm các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình. Không bao gồm các khoản trích theo tiền lương như KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp. c. Chi phÝ sử dụng máy thi công: - Chi phí phụ kiện máy đầm dùi, máy bơm nước,thuê máy pha bêtông, đào đất… d. Chi phÝ s¶n xuÊt chung: - Chi phÝ nh©n viªn ph©n x­ëng: chi phÝ tiÒn l­¬ng, BHXH, BHYT, KPC§ cña qu¶n ®èc, c«ng nh©n phôc vô ph©n x­ëng, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp. - Chi phÝ c«ng cô, dông cô s¶n xuÊt: g¨ng tay, băng dính, kÝnh b¶o hé... - Chi phÝ khÊu hao TSC§: Lµ sè tiÒn trÝch khÊu hao nhµ x­ëng, m¸y mãc thiÕt bÞ dïng cho s¶n xuÊt. - Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi: Chi phÝ vÒ ®iÖn, n­íc, ®iÖn tho¹i... - Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn: chi phí văn phòng phẩm, chi phí tiếp khách, mua vật tư làm lán trại( tôn màu + phụ kiện)…. 2.2.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất của công ty 2.2.1.3.1 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp a. Néi dung vÒ chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp (từ 70 đến 80% tuỳ theo kết cấu công trình). Chính vì vậy công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải được thực hiện một cách đầy đủ và chính xác đồng thời phải góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật tư nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm xây lắp. Ví dụ: Phần móng công trình nhà ở N5 HVKTQS * Nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: - Nguyªn vËt liÖu chÝnh gåm nh÷ng vËt liÖu mua ngoµi nh­: thép các loại( thép hình, thép Fi<18, Fi 12-22), gạch, ximăng, cát,đá… - VËt liÖu phô: băng dính chống nước, đinh, cáp… b.. Phương pháp kế toán Tại các đội, xí nghiệp căn cứ vào phiếu xuất kho (Phụ lục 09)theo dõi chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp theo từng hạng mục công trình. Và cũng tại xí nghiệp tập hợp chi phí theo từng tháng, trên cơ sở đó mà nhân viên kế toán tại đội, xí nghiệp lập bảng tổng hợp thanh toán chi phí chi tiết và gửi lên công ty cùng tất cả chứng từ gốc. Khi công ty duyệt thì kế toán trên công ty mới hạch toán các khoản chi phí và ghi sổ. Do công ty không có kho chứa nguyên vật liệu, mà nguyên vật liệu khi mua về đều xuất thẳng cho công trình nên công ty không hạch toán qua TK 152. Phần móng công trình nhà N5-HVKTQS (Trích sổ nhật ký chung Phòng TC- KT công ty). ( phụ lục 10) Nợ TK 621(Phần móng nhà N5 – HVKTQS): 332.650.800 Nợ TK 133(1): 32.265.080 Có TK 136(1): 365.915.880 2.2.1.3.2 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp: a. Néi dung chi chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp. Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình. Không bao gồm các khoản trích theo tiền lương như KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp. * TiÒn l­¬ng cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt: Công ty Tây Hồ áp dụng hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo bảng chấm công và khối lượng công việc hoàn thành của từng tổ, từng đội.(phụ lục 11) Khi khối lượng công việc được giao hoàn thành, tổ trưởng và đội trưởng xây dựng tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đồng thời lập Bảng xác nhận công việc hoàn thành. Ví dụ: Trong tháng 6 thì tổ nề, tổ xây, tổ coffa và tổ trộn bê tông đã hoàn thành khối lượng công việc được giao khoán, do đó các tổ trưởng và đội trưởng xây dựng sẽ tiến hành kiểm tra và nghiệm thu, sau đó lập Bảng xác nhận công việc hoàn thành. (phụ lục 12) Dựa trên hợp đồng giao khoán số 01, bảng chấm công, bảng xác nhận công việc hoàn thành đã chứng minh được khối lượng công việc giao khoán cho tổ coffa đã được thực hiện và hoàn thành. Căn cứ vào đó tổ trưởng các tổ sẽ lập Bảng thanh toán tiền lương gửi về các đội, xí nghiệp. Tương tự thì các tổ khác cũng thực hiện như trên. Sau khi các chứng từ hợp lệ được gửi đầy đủ về các đội, xí nghiệp, kế toán tại đội, xí nghiệp sẽ đối chiếu tiền lương giữa bảng xác nhận công việc hoàn thành với bảng chấm công để cho thống nhất rồi tiến hành lập Bảng kê chứng từ chi phí nhân công trực tiếp. phụ lục 13 b. Phương pháp kế toán Ở công ty Tây Hồ thì hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp xây lắp là hình thức giao khoán theo khối lượng giao khoán hoàn thành, đơn giá tiền lương thì theo định mức do phòng Kế hoạch – Kỹ thuật của công ty xác định dựa trên thiết kế, dự toán công trình, hạng mục công trình. Nhân viên kế toán dưới các đội và xí nghiệp đều tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng công trình, hạng mục công trình. T¹i c«ng ty, sau khi nhËn ®­îc ®Çy ®ñ c¸c chøng tõ liªn quan do ®éi göi lªn hµng th¸ng th× sÏ h¹ch to¸n chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp nh­ sau : VÝ dô TrÝch sæ nhËt ký chung cña Phßng TC-KT c«ng ty( phụ lục 10) Nî TK 622 : 31.060.000 Cã TK 334: 31.060.000 Tại đội, xí nghiệp mở sổ cái, sổ chi tiết TK 622(phụ lục 14) để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng công trình. Trên công ty cũng mở sổ cái, sổ chi tiết TK 622 theo dõi theo từng công trình. Sau khi các đội, xí nghiệp thi công hàng tháng nộp các chứng từ hợp lệ liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp thì trên công ty sẽ duyệt và ghi sổ hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp. 2.2.1.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công a. Nội dung chi phí sử dụng máy thi công Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công bao gồm: Lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy…, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trùng tu…), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…). b. Phương pháp kế toán: * Chi phí nhân công sử dụng máy thi công trong chi phí sử dụng máy thi công bao gồm tiền lương và phụ cấp của công nhân sử dụng máy thi công. Việc hạch toán chi phí nhân công sử dụng máy thi công vào chi phí sử dụng máy thi công theo trình tựa như chi phí nhân công trực tiếp. * Chi phí khấu hao máy thi công: máy thi công thường có giá trị lớn nên máy thi công là do công ty quản lý chứ không giao cho từng đội quản lý. Trên công ty sẽ xác định khấu hao rồi gửi về đội , xí nghiệp để làm căn cứ lập bảng tính khấu hao và phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình. Đối với công ty Tây Hồ thì tính và lập bảng phân bổ khấu hao 6 tháng 1 lần. Do đó công ty sẽ thực hiện tính khâú hao 2 lần 1 năm vào tháng 6 và tháng 12, các tháng còn lại trên sổ kế toán của đội, xí nghiệp,công ty sẽ không có khoản chi phí khấu hao máy thi công. Tại công ty Tây Hồ tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng như sau: Mức khấu hao MTC Trung bình năm = Nguyên giá Thời gian sử dụng Mức khấu hao MTC 6 tháng = Mức khấu hao MTC trung bình năm 2 Trong bảng tính khấu hao máy thi công có tách riêng gồm tiền khấu hao và lãi. Số lãi là do công ty vay ngân hàng để mua máy thi công nên định kỳ phải trả lãi vay ngân hàng. * Chi phí công cụ dụng cụ: Nếu công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thì dưới đội và xí nghiệp sẽ quản lý, còn đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn thì công ty sẽ quản lý và phân bổ khấu hao như với tài sản cố định. Trªn c«ng ty khi d­íi ®éi göi chøng tõ hîp lÖ lªn sÏ h¹ch to¸n vµo tµi kho¶n 623 theo tõng c«ng tr×nh · Chi phÝ sö dông m¸y thi c«ng phần móng c«ng tr×nh Nhµ N5 HVKTQS (phụ lục 15) + Mua NVL xuất thẳng để sö dông m¸y thi c«ng cho phần móng c«ng tr×nh: Nî TK 623 : 2.150.000 Nợ TK 133(1) : 107.500 Cã TK 152 : 2.257.500 + Tr¶ l­¬ng c«ng nh©n ®iÒu khiÓn m¸y thi c«ng cho phần móng c«ng tr×nh: Nợ TK 623(1): 4.754.000 Có TK 334: 4.754.000 + KhÊu hao m¸y thi c«ng phôc vô phần móng c«ng tr×nh: Nợ TK 623(4): 4.132.500 Có TK 214: 4.132.500 Tại đội, xí nghiệp sẽ mở sổ cái theo dõi chi phí sử dụng máy thi công.(phụ lục 16) . Sau khi dưới đội, xí nghiệp nộp Bảng kê chứng từ chi phí máy thi công cùng các chứng từ kèm theo lên công ty thì công ty sẽ duyệt chứng từ và ghi sổ chi phí sử dụng máy thi công phát sinh. 2.2.1.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung a. Nội dung chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng bao gồm: Lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định ( 19%) của nhân viên quản lý đội,các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp,công nhân sử dụng máy thi công, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liện quan đến hoạt động của đội… b. phương pháp kế toán Thực tế ở công ty Tây Hồ nói chung và dưới Đội, xí nghiệp nói riêng thì các yếu tố của chi phí sản xuất chung cụ thể như sau: Đối với chi phí nhân viên quản lý: gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội, công trình như: đội trưởng, trưởng ban chỉ huy công trình, thủ kho, nhân viên kế toán , bảo vệ..., lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT của số lao động hợp đồng dài hạn trực tiếp xây lắp và điều khiển máy thi công. Lao động được chia thành lao động hợp đồng ngắn hạn và lao động hợp đồng dài hạn. Trong đó toàn bộ lao động hợp đồng ngắn hạn phục vụ công tác quản lý và lao động hợp đồng dài hạn được hạch toán vào TK 627. Để hạch toán vào chi phí nhân viên quản lý của số lao động hợp đồng ngắn hạn phục vụ công tác quản lý thì kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công và mức lương ngày công trong hợp đồng lao động đã ký kết để tính ra tiền lương. Số lao động hợp đồng dài hạn trực tiếp sản xuất và phục vụ công tác quản lý thì tiền lương được tính: Lương cơ bản= Lương tối thiểu x hệ số lương x số ngày công làm việc Lương thực tế = Lương cơ bản + phụ cấp + thu nhập khác Như vậy tiền lương của nhân viên quản lý ë c«ng tr×nh vµ ë ®éi, xí nghiệp được hạch toán như sau: Nợ TK 627(1)(Bộ phận hành chính): 5.515.350 Có TK 334 : 5.515.350 Bảng phân bổ tiền BHXH, BHYT, KPCĐ Quý II cho các công trình năm 2007 như sau: phụ lục 17 Ví dụ: Phần móng công trình nhà ở học viên N5 – HVKTQS do đội 2 thi công trong từ tháng 1/2007 có một số khoản phát sinh như sau: + Tính các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý dưới đội, công trường và lao động hợp đồng dài hạn trực tiếp xây lắp, điều khiển máy thi công tính vào chi phí sản xuất chung quý 1/2007 trong đó: - Bộ phận hành chính: 2.113.451 đồng. (trích BHXH,BHYT,KFC§) - Công trình : 7.852.577 đồng. (trích BHXH,BHYT,KFC§) + Thanh toán lương lao động hợp đồng ngắn hạn: 5.385.750 đồng. Định khoản: Nợ TK 627(1) (Phần móng công trình nhà N5 – HVKTQS): 7.852.577 Có TK 338(2,3,4): 7.852.577 Nợ TK 627(1) ( chi phí đội, xí nghiệp): 2.113.451 Có TK 338: 2.113.451 Nợ TK 627(1)( Phần móng công trình nhà N5- HVKTQS) : 5.385.750 Có TK 334 : 5.385.750 Nợ TK 627(7)( Phần móng công trình nhà N5- HVKTQS ): 2.150.000 Nợ TK 133: 215.000 Có TK 111: 2.365.000 Nợ TK 627(4)( chi phí đội, xí nghiệp): 19.251.630 Có TK 214: 19.251.630 2.2 1.3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng Tổng hợp chi phí sản xuất: Cuối tháng sau khi đã tập hợp xong toàn bộ chi phí phát sinh trong tháng thì nhân viên kế toán dưới đội và xí nghiệp sẽ thực hiện việc kết chuyển các khoản chi phí sang TK 154. Đặc điểm của công ty Tây Hồ là dưới các đội và xí nghiệp chỉ thực hiện tập hợp chi phí ban đầu rồi sau đó mới chuyển toàn bộ chứng từ lên công ty. Nếu các nghiệp vụ phát sinh chi phí trong tháng mà nhiều thì sau mỗi tháng kế toán dưới đội và xí nghiệp sẽ tập hợp toàn bộ chứng từ lên công ty, còn nếu trong tháng các nghiệp vụ phát sinh chi phí ít thì trong vòng không quá 3 tháng kế toán dưới đội phải tập hợp chứng từ một lần rồi chuyển lên công ty. (Phụ lục 18) Sau đó kế toán dưới đội, xí nghiệp sẽ chuyển các Bảng tổng hợp thanh toán chi phí này cùng toàn bộ chứng từ gốc lên công ty. Trên cơ sở đó công ty sẽ xem xét để duyệt chi phí và lập bảng duyệt thanh toán chứng từ chi phí của công trình (Phụ lục19)và Bảng duyệt thanh toán chi phí đội, xí nghiệp rồi gửi xuống cho đội, xí nghiệp. Đến cuối tháng kế toán công ty thực hiện bút toán kết chuyển các khoản mục chi phí sang tài khoản 154 như sau: Nợ TK 154 : 332.650.800 Có TK 621: 332.650.800 Nợ TK 154 : 31.060.000 Có TK 622: 31.060.000 Nợ TK 154 : 10.340.245 Có TK 623: 10.340.245 Nợ TK 154 : 65.997.192 Có TK 627: 65.997.192 2.2.2.Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ 2.2.2.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính gía thành sản phẩm xây lắp 2.2.2.1.1.Đối tượng tính giá thành Cũng như tất cả các doanh nghiệp xây lắp đều có những đặc điểm riêng của sản xuất xây lắp. Để thuận lợi cho yêu cầu quản lý của công ty thì đối tượng tính giá thành của công ty Tây Hồ là các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc ( xác định được giá dự toán) hoàn thành hoặc từng đơn đặt hàng hoàn thành. Giữa đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chúng. Nó thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất tập hợp được để xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào các đối tượng tính giá thành. Do đó, một đối tượng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại. Ở đây em xin ví dụ về công trình Nhà ở học viên N5 – HVKTQS. Công trình này được chia thành các giai đoạn như: phần móng, giai đoạn thi công từ sàn tầng một đến hết cột vách tầng 2, giai đoạn thi công từ sàn tầng 3 đến hết cột vách tầng 4... và phần hoàn thiện. Do đó, công ty sẽ tính giá thành cho từng phần một. Giai đoạn thi công phần móng của công trình(16/1/2007 đến 16/4/2007) thì hoàn thành. Lúc này công ty sẽ xác định giá thành giai đoạn thi công phần móng của công trình để kết chuyển giá vốn và ghi nhận doanh thu. 2.2.2.1.2 Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản phẩm, hình thức nghiệm thu và bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành. Trong doanh nghiệp xây lắp như công ty Tây Hồ thì sản phẩm xây lắp có những đặc thù riêng, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Chính vì vậy, kỳ tính giá thành được tính từ lúc bắt đầu thi công từng hạng mục công trình cho đến lúc kết thúc hạng mục công trình đó. Ví dụ: Kỳ tính giá thành của phần móng công trình nhà N5 – HVKTQS là 3 tháng kể từ ngày khởi công công trình(16/1/2007 đến 16/4/2007) 2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ: Do công ty khoán thi công cho các đội, xí nghiệp nên điểm khác biệt nữa là công ty xác định giá vốn theo chi phí khoán cho các đội, xí nghiệp thi công từng công trình, hạng mục công trình, hoặc một giai đoạn xây lắp có dự toán riêng. Như vậy, kế toán của công ty sẽ căn cứ vào Bảng thuyết minh thanh toán khối luợng xây lắp hoàn thành để xác định giá vốn công trình. Trên thực tế ở công ty Tây Hồ, công ty sẽ khoán phần trăm chi phí được phép chi cho đội, xí nghiệp thi công. Như vậy, cứ có khối lượng xây lắp hoàn thành là A thì giá thành khoán cho đội,xí nghiệp thi công sẽ là:% chi phí được chi nhân với A. Ví dụ: Trong tháng 4/2007 thì Đội 2 thi công xong phần móng công trình nhà ở học viên N5 – HVKTQS. Khi đó Bảng thuyết minh thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành (Phụ lục20) Giá trị thanh toán này bao gồm cả thuế GTGT 10%. Như vậy giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành = (Giá trị thanh toán - Thuế GTGT) là 1.136.473.636 Căn cứ vào giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành trên và tỷ lệ thu định mức của công ty đối với công trình là 5% thì mức chi phí khoán cho Đội 2 thi công giai đoạn từ sàn tầng 1 đến hết cột vách tầng 2 là 95%. Mức % chi phí khoán cho Đội là do phòng Thiết kế - Kỹ thuật tính toán và phòng kế toán căn cứ vào đó để xác định giá vốn cho công trình. Ta có: chi phí khoán cho đội 2 = 1.136.473.636 x 95% = 1.079.649.954 Khi đó căn cứ vào số liệu tính được thì kế toán sẽ định khoản như sau: Nợ TK 632(2) : 1.079.649.954 Có TK 154: 1.079.649.954 Như vậy, chi phí khoán cho Đội 2 hay phần chi phí được tính là giá vốn hay giá thành thi công giai đoạn thi công phần móng của công trình Nhà ở học viên N5 – HVKTQS là 1.079.649.954 đồng. CHƯƠNG III: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ CÁC Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TÂY HỒ-BỘ QUỐC PHÒNG Đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng thì công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nhà quản trị. Mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý là làm thế nào để quản lý chặt chẽ hơn chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, đối với đặc thù của ngành xây lắp thì việc quản lý tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp còn tăng khả năng cạnh tranh khi tham gia đấu thầu với các doanh nghiệp khác trong ngành. 3.1.Nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm về tình hình kÕ toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ 3.1.1.Ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty Tây Hồ - Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, chủ động trong hợp đồng quản lý kinh doanh. - Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của công ty là tương đối gọn nhẹ, hợp lý, năng động, luôn tuân thủ những chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành, thực hiện nghiêm túc đầy đủ các quy định về lập, kiểm tra chứng từ, trình tự luân chuyển và lưu giữ chứng từ theo chế độ kế toán. - Bên cạnh đó, công ty còn có một đội ngũ cán bộ kế toán nhiệt tình, trung thực, có trình độ chuyên môn cao, được bố trí hợp lý và phân công công việc cụ thể góp phần đắc lực vào công tác hạch toán kế toán và quản lý nền kinh tế tài chính của công ty. - Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì công ty đã nhanh chóng áp dụng phần mềm kế toán máy FAST vào công tác tổ chức hạch toán kế toán của công ty làm cho bộ máy tổ chức kế toán đã phát huy một cách có hiệu quả hơn trong công tác kế toán nói chung và trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng. Công việc hạch toán kế toán và ghi sổ trở nên đơn giản hơn nhiều và có độ chính xác cao, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin kinh tế kịp thời cho các nhà quản lý. - Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, công ty tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công trình, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất. - Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung sử dụng trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là tương đối đầy đủ, hợp lý. Trình tự kế toán các khoản chi phí sản xuất là tương đối khoa học và chặt chẽ, mọi chi phí phát sinh đều được tập hợp và phản ánh một cách đầy đủ rõ ràng góp phần cung cấp thông tin đáng tin cậy cho các nhà quản lý. - Công tác quản lý và luân chuyển chứng từ được tổ chức chặt chẽ, khoa học từ các đội, xí nghiệp trực thuộc công ty. Phần lớn các chi phí phát sinh ở từng công trình đều được hạch toán trực tiếp cho từng công trình còn một số loại chi phí chung như chi phí khấu hao TSCĐ có tính chất chung hoặc do yêu cầu cần thông tin tài chính kịp thời thì công ty mới phân bổ cuối kỳ. Tuy nhiên các tiêu thức phân bổ đó được đánh giá là hợp lý, điều đó giúp cho việc tập hợp chi phí cho từng công trình được chính xác, phản ánh đúng chi phí phát sinh của từng công trình. Những ưu điểm về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trên có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 3.1.2. Một số tồn tại về tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ. Bên cạnh những ưu điểm như trên thì theo em công ty Tây Hồ vẫn còn một số hạn chế cần được hoàn thiện hơn đặc biệt là trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp. * Tồn tại 1: Tại công ty, các đội và xí nghiệp không mở chi tiết cho TK 152 nên khó quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trong kho. Bên cạnh đó, dưới đội, xí nghiệp không tiến hành kiểm kê định kỳ ở kho vật tư nên không xác định được chính xác số nguyên vật liệu thực tế xuất dùng, do đó mà kế toán hạch toán hết vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình và như vậy là việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình là chưa chính xác. * Tồn tại 2: Dưới các đội và xí nghiệp không mở chi tiết để theo dõi chi phí nhân công theo số lao động biên chế và hợp đồng dài hạn riêng với số lao động thời vụ nên mất nhiều thời gian và gây khó khăn trong việc lập bảng tính và phân bổ các khoản trích theo lương khi phải kiểm tra, đối chiếu số công nhân này. * Tồn tại 3: Hiện tại công ty chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp. Như vậy, khi số lượng công nhân trong kỳ nghỉ nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp ( Biến động mạnh về CPSX và giá thành SP của kỳ đó). * Tồn tại 4: Đơn vị có sử dụng một lượng lớn Máy móc thi công có giá trị cao, nhưng đơn vị chưa thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định( CP SCL TSCĐ), do đó ngoài những chi phí sửa chữa nhỏ phát sinh trong quá trình sử dụng thì còn có những sự cố xảy ra đột xuất làm tài sản cố định của đơn vị bi hỏng nặng và phải tiến hành thay thế sửa chữa với chi phí lớn . Nếu đơn vị không tiến hành trích trước CP SCL thì đến khi phát sinh sẽ phải tính toàn bộ CP SCL vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ làm chi phí kỳ đó tăng lên làm đột biến giá thành sản phẩm. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đối với công ty Tây Hồ. * Kiến nghị 1: Đối với việc kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong giá thành sản phẩm xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất, do vậy công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đòi hỏi phải chính xác và đầy đủ. Công ty Tây Hồ hiện nay vẫn còn một số hạn chế trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Như đề cập đến ở trên, dưới đội, xí nghiệp không mở chi tiết cho TK 152. Do vậy, công ty nên mở chi tiết TK 152 chi tiết như sau: + TK 152(1) “ Nguyên liệu, vật liệu chính” + TK 152(2) “ Vật liệu phụ” + TK 152(3) “ Nhiên liệu” + TK 152(4) “ Phụ tùng” + TK 152(5) “ Thiết bị xây dựng cơ bản” + TK 152(8) “ Vật liệu khác” Việc mở các tài khoản chi tiết như trên giúp cho công ty quản lý một cách chặt chẽ hơn nguyên vật liệu thông qua việc xác định chính xác số nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ....... đã sử dụng vào từng công trình và tỷ lệ giữa chúng. Do đặc thù của ngành sản xuất xây lắp, các công trình phân bố ở nhiều nơi trong cả nước, do vậy mà để thuận lợi cho việc thi công xây lắp và tránh chi phí vận chuyển tốn kém thì công ty thường tổ chức kho vật liệu riêng đặt tại chân mỗi công trình. Khi đó nguyên vật liệu mua được xuất ngay cho công trình. Như vậy nhân viên kinh tế dưới đội và các xí nghiệp sẽ thông qua phiếu nhập kho và phiếu xuất kho để quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế đã sử dụng cho công trình và căn cứ vào đó để hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình. Tuy nhiên do đặc thù sản xuất xây lắp phức tạp nên khi xuất dùng nguyên vật liệu thường sử dụng không hết và để lại công trường, do đó nếu nhân viên kế toán chỉ căn cứ vào phiếu xuất kho để hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là không chính xác, lúc này chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hạch toán vào TK 621 có thể lớn hơn số thực tế đã sử dụng cho công trình và ảnh hưởng đến đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí nguyên vật liệu. Với hạn chế trên em xin đề xuất như sau: tại mỗi đội, xí nghiệp nên thực hiện kiểm kê theo định kỳ tại kho vật tư ở mỗi công trình để xác định số nguyên vật liệu tồn cuối kỳ, trên cơ sở đó mà ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Có như vậy thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mới được phản ánh một cách chính xác trên TK 621. Việc kiểm kê này có thể bao gồm đại diện đội, xí nghiệp, thủ kho, nhân viên kinh tế và nhân viên kỹ thuật. Sau đó lập biên bản kiểm kê vật tư rồi gửi về đội, xí nghiệp. Ví dụ : Theo biên bản kiểm kê vật tư có thể lập Phụ lục 21 thì sau khi thi công xong phần móng công trình nhà ở N5- HVKTQS thì tại kho còn tồn 10 tấn xi măng với đơn giá 500.000đ/tấn. Khi đó kế toán đội sẽ dựa vào biên bản kiểm kê vật tư này để hạch toán theo định khoản: Nợ TK 152 : 5000.000 Có TK 621 : 5000.000 Nếu thực hiện tốt việc kiểm kê cuối kỳ thì việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu mới được chính xác, đầy đủ và chặt chẽ đồng thời tránh được hao hụt, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình thi công. Với những đề xuất trên, theo em xí nghiệp, đội sẽ quản lý tốt hơn số nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh trung thực trong kế toán. * Kiến nghị 2: Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Xuất phát từ đặc thù của ngành xây lắp là có địa bàn hoạt động rất rộng, phân bố nhiều nơi trên cả nước, công ty Tây Hồ thường tận dụng nguồn lao động tại địa phương thuê thêm lực lượng lao động bên ngoài( lao động ngoài biên chế) nhằm đảm bảo hoạt động xây lắp diễn ra được thuận lợi, tiết kiệm chi phí. Những lao động này chủ yếu là công nhân xây lắp và điều khiển máy thi công và công ty sẽ không trích các khoản trích theo lương đối với những lao động hợp đồng ngắn hạn này. Theo em dưới đội, xí nghiệp nên mở chi tiết để theo dõi chi phí nhân công theo biên chế và công nhân ngoài biên chế để khi lập bảng thanh toán lương thì tách thành 2 nhóm: lao động hợp đồng ngắn hạn và lao động hợp đồng dài hạn. Khi đó ở đội, xí nghiệp sẽ mở chi tiết TK 622 thành : + TK 334(1): Phải trả CB CNV theo biên chế + TK 334(2) : Phải trả CB CNV ngoài biên chế Căn cứ vào bảng thanh toán lương được phân loại như trên, lương của lao động trong biên chế chiếm 70% trên tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp: 31.060.000đ, lương của lao động ngoài biên chế chiếm 30%, Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 622 : 21.742.000 Có TK 334(1) ( lao động theo biên chế) : 21.742.000 Nợ TK 622 : 9.318.000 Có TK 334(2) ( lao động ngoài biên chế) : 9.318.000 Công ty sau khi tách được tiền lương phải trả cho công nhân trong biên chế và lao động thuê ngoài thì sẽ tiến hành xác định chính xác BHXH, BHYT, KPCD phải trích cho lao động trong biên chế( chiếm 19% BHXH, BHYT, KPCĐ), kế toán tiến hành định khoản : Nợ TK 622 : 4.130.980 Có TK 338 (2, 3, 4) : 4.130.980 Sau khi tách được riêng khoản phải trả cho CNV trong biên chế sẽ làm việc hạch toán CP NCTT chính xác hơn. Như vậy, với cách phân nhóm như trên thì hàng quý khi lập bảng tính các khoản trích theo lương kế toán chỉ cần căn cứ vào số tiền trên TK 622 để tính. Việc mở chi tiết TK 622 như trên giúp cho công ty tập hợp chi phí theo khoản mục được chính xác hơn, đồng thời tạo điều kiện cho việc tính các khoản trích theo lương được nhanh chóng và chính xác hơn. * Kiến nghị 3: Về việc công ty trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân SXTT Theo em, công ty nên thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân SXTT để khi số lượng công nhân trong kỳ nghỉ nhiều sẽ không bị ảnh hưởng trực tiếp đến biến động về CPSX và giá thành SP của kỳ đó. Khi tính trích trước lương nghỉ của công nhân sản xuất, kế toán ghi : Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 : Chi phí phải trả. * Kiến nghị 4: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ : §Ó tr¸nh t×nh tr¹ng khi cã SCL lµm t¨ng chi phÝ ®ét biÕn ¶nh h­ëng tíi kÕt qu¶ kinh doanh cña c¸c kú sau, C«ng ty cÇn c¨n cø vµo thêi gian sö dông, t×nh tr¹ng m¸y mãc thiÕt bÞ thi c«ng ®Ó lËp kÕ ho¹ch söa ch÷a hµng n¨m (dù trï kinh phÝ cho söa ch÷a). C¨n cø vµo kÕ ho¹ch dù trï SCL, kÕ to¸n ph¶i lËp b¶ng trÝch tr­íc: Møc trÝch hµng th¸ng = Tæng kinh phÝ söa ch÷a lín theo kÕ ho¹ch dù trï 12 th¸ng Khi trÝch tr­íc chi phÝ sử dụng máy thi công, kÕ to¸n ghi: Nî TK 623 Nî TK 627 Cã TK 335 Khi tËp hîp chi phÝ söa ch÷a lín, kÕ to¸n ghi: Nî TK 241.3 Cã TK 111, 112, 331 Khi söa ch÷a lín hoµn thµnh, ®­a vµo nghiÖm thu: Nî TK 335 Cã TK 241.2 NÕu sè trÝch tr­íc lín h¬n sè thùc tÕ ph¸t sinh, cuèi kú kÕ to¸n ghi: Nî TK 335 Cã TK 623 Cã TK 627 NÕu sè trÝch tr­íc nhá h¬n sè thùc tÕ ph¸t sinh, cuèi kú kÕ to¸n ghi: Nî TK 623 Nî TK 627 Cã TK 335 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là một yếu tố sống còn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là một công cụ đắc lực cung cấp thông tin giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn kịp thời. Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là một yêu cầu thiết yếu đặt ra cho hầu hết các doanh nghiệp nói chung và công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng nói riêng. NhËn thøc ®­îc tÇm quan träng ®ã , trong qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i C«ng ty em ®· ®i s©u nghiªn cøu vÒ chi phÝ vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p vµ hoµn thµnh chuyªn ®Ò nµy. Luận văn ®· ®Ò cËp ®Õn thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ®ång thêi còng ®Ò xuÊt mét sè ý kiÕn ®ãng gãp. Em hy vọng với việc phân tích ưu, nhược điểm và những ý kiến của em sẽ góp phần nào đó làm cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ ngày càng phát huy hiệu quả của mình trong hoạt động của công ty, giúp cho công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Mặc dù vậy, do giới hạn của thời gian thực tập cũng như trình độ hiểu biết về lý luận và thực tế còn hạn chế nên trong chuyên đề không thể không có những thiếu sót và khiếm khuyết. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để em được hoàn thiện hơn kiến thức và hiểu biết của mình. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng h­íng dÉn và giúp đỡ của c¸c anh chÞ phòng tµi chÝnh C«ng ty, sự nhiệt tình chỉ bảo cña thầy gi¸o Th.S Nguyễn Huyền Quân ®· gióp đỡ em hoµn thµnh luận văn nµy. Sinh viên Nguyễn Thị Huệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu thực tế tại công ty Tây Hồ- Bộ quốc phòng. 2. Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội-Giáo trình Kế toán doanh nghiệp I 3. TS Nguyễn Phương Liên- Hướng dẫn kế toán doanh nghiệp- NXB tài chính -2005 4. PGS.TS Võ Văn Nhị - Kế toán tài chính- NXB Tài chính -2005 5. Một số luận văn tốt nghiệp trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Một số trang web: www.ebook.edu.vn; www.unicom.com.vn...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33393.doc
Tài liệu liên quan